Kỹ Năng Quản đốc Phân Xưởng
Trong một hệ thống sản xuất, quản đốc phân xưởng đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Một quản đốc phân xưởng giỏi là người có thể đảm nhiệm và vận hành tốt guồng máy làm việc, là người có khả năng tạo ra năng suất làm việc tốt nhất, là người có đầy đủ các kiến thức về việc tổ chức các kế hoạch sản xuất, kiểm soát và quản lý tốt toàn bộ dây chuyền sản xuất.
ĐỐI TƯỢNG THAM DỰ
Ban Giám Đốc
Trưởng/Phó phân xưởng sản xuất
Tổ trưởng, tổ phó các tổ sản xuất tại nhà máy
THỜI LƯỢNG ĐÀO TẠO: 02 ngày (04 buổi)
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
Áp dụng các kiến thức căn bản về hệ thống sản xuất để lập kế hoạch và quản lý tiến độ sản xuất, từ đó hợp lý hóa hoạt động sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm tại đơn vị của mình
Trang bị các kỹ năng để quản lý nhân sự trong dây chuyền sản xuất của mình như giải quyết vấn đề và xung đột, xây dựng đội nhóm và tạo động lực làm việc, cũng như phê bình, khiển trách
CHỨNG CHỈ ĐẠT ĐƯỢC: sau khi hoàn tất khóa học, học viên sẽ được cấp chứng chỉ hoàn tất do SmartSkills cấp.
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Phần 1: Vị trí, vai trò của người Quản đốc Phân xưởng trong hoạt động của doanh nghiệp
- Hình ảnh người Quản đốc phân xưởng
- Các mục tiêu công việc
Phần 2: Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý tiến độ sản xuất
1. Giới thiệu về lập kế hoạch và quản lý tiến độ sản xuất
Mục tiêu của lập kế hoạch và điều độ trong sản xuất
Quy trình vận hành sản xuất
Những vấn đề thường gặp phải
2. Dự báo nhu cầu
Tầm quan trọng của dự báo
Các phương pháp dự báo
Giám sát và kiểm soát dự báo
3. Hoạch định tổng hợp (AP) và hoạch định sản xuất (MPS)
Khái niệm và mục tiêu
Chiến lược hoạch định
Phương pháp hoạch định tổng hợp (AP)
Kỹ thuật xây dựng kế hoạch sản xuất (MPS)
Các lưu ý về phối hợp và truyền thông giữa các bộ phận trong công ty để lập kế hoạch hiệu quả
Thực hành áp dụng hoạch định và xây dựng kế hoạch sản xuất
4. Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu MRP
Xây dựng BOM và vai trò của BOM cho MRP
Cách hoạch định nhu cầu vật tư
Các kỹ thuật xác định cỡ lô hàng
Thực hành áp dụng hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu
Mở rộng MRP (MRPII, ERP)
5. Hoạch định năng lực sản xuất
Hoạch định năng lực thiết bị
Hoạch định kế hoạch nhân công
Phân loại, thiết kế, chuyên môn hóa công việc
Thực hành áp dụng vào công việc thực tế
6. Điều độ sản xuất
Vai trò của điều độ sản xuất
Các phương pháp và công cụ lập lịch trình
Lập lịch trình và điều độ công việc
Phân giao công việc
Giải quyết các điểm ùn tắc (Bottle neck)
Áp dụng “lý thuyết về những sự hạn chế”(TOC) và “mô hình DBR” để hạn chế rủi ro trong lập kế hoạch sản xuất
Các vấn đề thường gặp
Phần 3: Kỹ năng giải quyết vấn đề và xung đột
1. Tổng quan về xung đột
Định nghĩa và phân loại xung đột
Nguồn gốc của xung đột
Dấu hiệu và thái độ đối với xung đột
Kết quả và hậu quả của quản lý xung đột
2. Xung đột và cạnh tranh trong nhóm và giữa các nhóm – Vai trò của người quản lý đối với xung đột
Xung đột giữa các nhóm
Nguyên nhân
Hậu quả
Vai trò của người quản lý đối với xung đột
3. Phương pháp giải quyết xung đột
Nẵm rõ thuyết 5 phương thức: né tránh, hòa giải, đối đầu, thỏa hiệp và hợp tác
Hiểu biết về thuyết “Phương pháp mối quan hệ dựa trên lợi ích”
Các kỹ năng cơ bản trong giải quyết xung đột
Các điều cần tránh khi giải quyết xung đột
Công cụ đánh giá xung đột
Phương thức chọn lựa các chiến lược giải quyết xung đột phù hợp
4. Các bước để giải quyết xung đột
Thiết lập một bức tranh tổng quát
Tập hợp những thông tin đã có
Kiểm định lại vấn đề
Phát thảo hướng giải quyết có thể có
Thương lượng để tìm ra giải pháp
Chuyển hóa xung đột thành cơ hội hợp tác phát triển
Phần 4: Kỹ năng tạo động lực làm việc
1. Tạo động lực là gì?
Động lực làm việc là gì?
Vai trò và tầm quan trọng của việc tạo động lực
Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc
Phong cách lãnh đạo X và Y
Phong cách lãnh đạo theo hành vi
Phong cách lãnh đạo theo tình huống
2. Nguyên tắc và quy trình tạo động lực
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc
Thang nhu cầu của Maslow
Thuyết nhu cầu của McClelland
Thuyết 2 yếu tố - Hezberg
Những nguyên tắc quan trọng trong tạo động lực làm việc
Quy trình tạo động lực làm việc
3. Các phương pháp tạo động lực hiệu quả
Phương pháp thiết kế lại /định nghĩa lại công việc
Phương pháp khích lệ, hỗ trợ, phản hồi và biểu dương hiệu quả
Phương pháp ủy thác và phân quyền
Phương pháp luân chuyển công việc
Phương pháp cân bằng và thúc đẩy
Phương pháp phát triển nhân viên
Phương pháp định hướng theo các giá trị then chốt
Tư vấn 1 |
|
Tư vấn 2 |
Hotline: 0943 33 88 46